TINH - KHÍ - THẦN - HUYẾT - TÂN DỊCH TRONG ĐÔNG Y

Ngày đăng: 09/09/2021 09:05 PM


    “ Bế Tinh – Dưỡng khí – Tồn Thần
    Thanh Tâm – Quả dục – Thủ Chân – Luyện Hình”

     




    TINH


    1.    Khái niệm

     Là cơ sở vật chất cơ bản để cấu tạo nên cơ thể và tạng phủ

    2.    Phân loại

    a.    Tinh tiên thiên: 

    b.    Tinh hậu thiên:

    c.    Tinh sinh dục:

    d.    Tinh tạng phủ:

    3.    Công năng

    KHÍ


    1.    Định nghĩa

    2.    Nguồn gốc của khí

    3.    Phân Loại

    a.    Nguyên Khí: 

    b.    Tông khí:

    c.    Dinh khí:

    d.    Vệ khí:

    4.    Công năng của khí

    a.    Tác dụng thúc đẩy:

    b.    Tác dụng ôn chiếu: 

    c.    Tác dụng phòng ngự:

    d.    Tác dụng cố nhiếp:

    e.    Tác dụng khí hóa:

    5.    Bệnh của khí


    THẦN


    -    Phách: hoạt động tự nhiên cơ bản nhất ( phế), thuộc âm, chủ tiếp nhận cất giữ
    -    Hồn: khả năng tiếp nhận thông tin ( can), thuộc dương, chủ về sử dụng, nên hồn có động tác và phát huy
    -    Ý:  khả năng sàng lọc thông tin (tỳ), mưu toan nghĩ ngợi.
    -    Chí:  khả năng nhớ thông tin ( thận), duy trì ý chí.
    -    Thần minh: khả năng tư duy, suy nghĩ cấp cao ( tâm)

     

    -    Hôn mê
    -    Cuồng sảng
    -    Trầm uất
    -    Mất trí nhớ
    -    Rối loạn hành vi, ngôn ngữ
    -    Nặng thì tử vong.


    HUYẾT


    1.    Khái niệm

    2.    Nguồn gốc

    3.    Chi phối

    4.    Vận hành

    Tâm, phế, can, tỳ phối hợp hoạt động thì huyết mới vận hành bình thường.

    5.    Công năng sinh lý

    6.    Bệnh của huyết

    a.    Huyết hư:

    b.    Huyết ứ:

    c.    Huyết nhiệt: 

    d.    Xuất huyết:

    -    Do nhiệt bức huyết vọng hành.
    -    Do ngoại cảm, nhiệt tà vào huyết.
    -    Tỳ hư không thống nhiếp huyết.
    -    Do sang chấn
    -    Huyết ứ gây thoát quản

    -    Do huyết nhiệt: xuất huyết đỏ tươi ( chảy máu cam, chảy máu chân răng, rong kinh, đại tiện ra huyết, thổ huyết…) kèm theo triệu chứng nhiệt.
    -    Do huyết ứ: máu có màu tím, máu cục, kèm theo có triệu chứng ứ huyết.
    -    Tỳ hư không thống nhiếp huyết: màu máu nhạt, chảy máu không ngừng, kèm theo triệu chứng tỳ hư

    -    Do huyết nhiệt: lương huyết chỉ huyết.
    -    Do huyết ứ: hoạt huyết, chỉ huyết.
    -    Do tỳ hư: kiện tỳ nhiếp huyết.


     TÂN DỊCH


    1.    Khái niệm

    2.    Nguồn gốc

    3.    Công năng

    4.    Bệnh lý của tân dịch

    a.    Sự tuần hoàn của tân dịch và sự bài tiết của thủy dịch thừa là mấu chốt quan trọng để duy trì thủy dịch trong cơ thể. Tân dịch nếu bị ứ đọng sẽ gây đàm ẩm, thủy thũng. Thiếu hụt tân dịch đưa đến: ho khan, khô khát, mất tiếng, các xương khớp khô cứng, vận động khó khăn… Có hai tình trạng hay gặp là: thương tân và thuỷ thũng.

    b.    Tân dịch thiếu hụt mức độ nhẹ gọi là thương tân, nặng thì gọi là thương âm.

    c.    Thủy thũng: do tân dịch không vận chuyển được, thủy thấp đọng lại bên trong gây nên.


     

    Chia sẻ:
    Bài viết khác:
    0
    Zalo
    Zalo
    Hotline