Kỷ tử, còn được gọi là câu kỷ tử, là một loại thảo dược lâu đời trong y học cổ truyền. Loại quả này không chỉ nổi tiếng vì các lợi ích về sức khỏe mà còn được sử dụng rộng rãi trong ẩm thực và chăm sóc sắc đẹp. Trên thị trường hiện nay, có nhiều loại kỷ tử khác nhau, mỗi loại có đặc điểm riêng về hình thái, hương vị và công dụng. Dưới đây là những loại kỷ tử phổ biến nhất.
Kỷ tử, còn được gọi là câu kỷ tử, là một loại dược liệu thường được sử dụng trong y học cổ truyền, được sử dụng rộng rãi nhờ vào những lợi ích sức khỏe đáng kể. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn cái nhìn chi tiết về các loại kỷ tử phổ biến trên thị trường và tác dụng của kỷ tử đối với sức khỏe.
Táo đỏ khô, còn được biết đến là táo tàu, là một loại thực phẩm bổ dưỡng thường được sử dụng trong y học cổ truyền và ẩm thực châu Á. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về tác dụng của táo đỏ khô, cách sử dụng và lượng tiêu thụ hợp lý hàng ngày.
Chè dây là một trong những dược liệu lành tính từ núi rừng, có tác dụng kháng viêm, giải độc, thanh thử nhiệt. Được áp dụng trong rất nhiều bài thuốc chữa bệnh mà thông dụng nhất chính là bài thuốc chữa bệnh dạ dày.
Quy là về, vì vị thuốc này có tác dụng điều khí, nuôi huyết, làm cho huyết đang loạn xạ trở về chỗ cũ do đó có tên như vậy.
Cây đinh lăng được coi là “nhân sâm của người việt”, không chỉ được sử dụng làm rau sống mà còn là vị thuốc có tác dụng bồi bổ sức khỏe, chữa được nhiều chứng bệnh.
Trong con người cái đầu được xem là bộ phân cao nhất, như vòm trời. Vị thuốc này chuyên về trị về đầu não cho nên có tên là (Khung) Khung cao, Khung cùng ( chỗ cao và cuối cùng)
Tên gọi khác: Cỏ đĩ, Cây cứt lợn, Chó đẻ hoa vàng, Tính vị: Vị đắng, tính lạnh. Có độc ít. Tác dụng: Khu phong thấp, lợi gân cốt, giảm đau, đồng thời có tác dụng giảm độc, an thần, hạ huyết
Một số thông tin cho rằng tên gọi tam thất có thể là do cây có từ 3 hoặc 7 lá chét; cũng có lý do khác là từ khi gieo tới khi ra hoa là 3 năm và thu củ là 7 năm