Tất tần tật những điều cần biết về thuốc hỗ trợ điều trị sau tai biến

Ngày đăng: 17/01/2022 08:36 AM

     Thuốc hỗ trợ điều trị sau tai biến - chọn thế nào cho đúng? Để trả lời câu hỏi này, hãy cùng tìm hiểu thế nào là bệnh tai biến và những điều xung quanh căn bệnh này, cũng như phương pháp điều trị và chăm sóc người bệnh trong bài viết dưới đây.

    Tai biến là gì? Các giai đoạn của sự hồi phục sau tai biến

    Tai biến mạch máu não là trạng thái một phần não bộ bị tổn thương do mạch máu trên não bị tắc hay vỡ. Nếu bệnh nhân không được cấp cứu kịp lúc, vùng não sẽ bị thiếu oxy và chất dinh dưỡng, sẽ dần bị hoại tử. 

    Nghiên cứu cho thấy, mỗi phút trôi qua, bệnh nhân tai biến mạch máu não sẽ mất khoảng 1,9 triệu tế bào não. Nếu để lâu không điều trị, sẽ có nguy cơ tử vong cao, di chứng để lại khá nặng nề. Di chứng do bệnh tai biến mạch máu não thường là liệt, suy giảm thị lực, méo miệng,...

    Bệnh tai biến mạch máu não.

    Bệnh tai biến mạch máu não.

    Nguyên tắc điều trị trong giai đoạn cấp:

    Sau khi xuất hiện các triệu chứng và được nhập viện, bệnh nhân đột quỵ sẽ được điều trị:

    Một số nhóm thuốc điều trị tai biến mạch máu não

    Với nhồi máu não

    Thuốc tiêu huyết khối: giúp tan huyết khối, hỗ trợ giúp tan máu cục đông trong mạch máu não, tăng khả năng phục hồi, giảm đi tỷ lệ dị tật sau tai biến. Một số loại thuốc tiêu huyết khối: Streptokinase, Desmoteplase, Reteplase, Urokinase... Các loại này có tác dụng 4-5 tiếng đầu. Sau đó nếu phát hiện triệu chứng nghi tai biến, cần đưa ngay người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất.

    Thuốc chống kết tập tiểu cầu: có tác dụng giảm liên kết tiểu cầu, ức chế quá trình hình thành huyết khối. Loại thuốc này dùng để phòng ngừa, trị bệnh nhồi máu não, nhồi máu cơ tim... Có một số loại phổ biến: Clopidogrel, Aspirin, Dipyridamole.

    Với thể xuất huyết não

    Di chứng thường gặp sau tai biến mạch máu não

    Di chứng để lại của tai biến mạch máu não chia làm 5 nhóm:

    Nhóm 1: Về di chuyển/ cử động

    - Bởi yếu hay liệt nửa người, bệnh nhân bị khó khăn khi lăn trở trên giường, khó khăn trong việc thay đổi tư thế. Khi nửa người không liệt hẳn, bệnh nhân vẫn đi lại khó khăn do rối loạn thăng bằng hay mất cảm giác nửa người bên bị liệt...

    - Khó lăn sang hai bên, đặc biệt là lăn sang bên lành

    - Khó ngồi dậy và ngồi không vững. 

    - Khó đứng dậy hay đi lại.

    - Khó thực hiện hoạt động sinh hoạt: ăn uống, rửa mặt đánh răng, tắm giặt, thay quần áo...

    Nhóm 2: Co cứng

    Di chứng để lại của tai biến mạch máu não

    Di chứng để lại của tai biến mạch máu não

    Nhóm 3: Giao tiếp

    Nhóm 4: Hoạt động hàng ngày

    Có thể bệnh nhân không tự ăn uống, chải đầu, đánh răng, tắm giặt, thay quần áo, đi vệ sinh.... Bệnh nhân tai biến mạch máu não cần trợ giúp bằng dụng cụ hay sự giúp đỡ của người khác.

    Nhóm 5: Tâm lý

    Đa số người bệnh tai biến mạch máu não dễ bị trầm cảm, lo âu, sợ bệnh tái phát, hoặc trì trệ, không tập luyện, hay ỉ lại sự giúp đỡ chăm sóc của người thân.

    Giai đoạn phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não

    Theo chuyên gia, quá trình phục hồi được chia 2 giai đoạn: phục hồi tại bệnh viện, và phục hồi tại nhà. 

    Giai đoạn phục hồi tại viện

    Giai đoạn này chia làm 2 mốc thời gian:

    Giai đoạn phục hồi tại viện

    Giai đoạn phục hồi tại viện

    Giai đoạn phục hồi tại nhà:

    Chăm sóc người bệnh sau tai biến mạch máu não

    Việc chăm sóc người bệnh sau tai biến mạch máu não là một việc vô cùng cần được lưu tâm, từ sinh hoạt, ăn uống, dinh dưỡng đều cần chú ý.

    Trong sinh hoạt, luyện tập

    Chế độ dinh dưỡng có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp người bị tai biến phục hồi.

    Chế độ dinh dưỡng có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp người bị tai biến phục hồi.

    Chế độ dinh dưỡng

    WHO khuyến cáo thực đơn của người bị tai biến mạch máu não cần đủ và cân bằng các chất như protein, chất béo, carbohydrate:

    Thực hiện các biện pháp phòng bệnh

    Tai biến mạch máu não là bệnh có thể tái phát bất kỳ lúc nào. Vậy nên việc thực hiện biện pháp phòng tránh khá cần thiết, ví dụ:

    Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não

    Vì tai biến mạch máu não gây ra nhiều di chứng nặng nề, qua giai đoạn cấp, người bệnh sẽ cần phục hồi chức năng. Mục tiêu của phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não để chống teo cơ, cứng khớp, người bệnh có thể di chuyển cử động và tự thực hiện cuộc sống sinh hoạt mỗi ngày.

    - Trường hợp tai biến nghiêm trọng: bệnh nhân cần nằm 1 chỗ, tập thụ động tại giường. Gia đình người thân cần giúp bệnh nhân tập khớp, khớp nhỏ như khớp ngón tay, ngón chân, khớp lớn như khớp vai, khớp háng. Mỗi lần tập 15-30 phút với tần suất 2-3 lần/ ngày. Với trường hợp liệt nửa người, người bệnh cử động nhẹ được và tập thể dục bình thường, có thể nhờ người nhà giúp với những động tác khó hoặc thêm dụng cụ hỗ trợ.

    - Trường hợp bệnh nhân tự sinh hoạt được: luyện tập theo hướng dẫn của kỹ thuật viên vật lý trị liệu, khi nhuần nhuyễn thì có thể tập bài cao cấp hơn.

    Các chuyên gia cho thấy sự phục hồi thường rõ rệt ở những người bị tổn thương mức độ trung bình hay nhẹ. Với bệnh nhân bị tổn thương nặng, khả năng phục hồi hạn chế, càng để lâu càng khó phục hồi. Vì thế nên cần luyện tập phục hồi chức năng càng sớm càng tốt. Khi điều trị, chuyên gia thống nhất nguyên tắc: sau giai đoạn cấp, cho bệnh nhân ngồi sớm (trong 24 đến 48 giờ từ khi tai biến bắt đầu) giúp tránh biến chứng như viêm phổi, tắc tĩnh mạch sâu,...

    Trên đây là tất tần tật về bệnh tai biến mạch máu não, mong rằng với thông tin trên, các bệnh nhân và người nhà có thể có chuẩn bị tốt để chăm sóc cũng như điều trị và tìm được thuốc hỗ trợ điều trị sau tai biến cho bệnh nhân được chu toàn và sớm cải thiện sức khỏe.

    XEM THÊM >>> Cao xoa bóp tốt nhất

    XEM THÊM >>> Thuốc hoạt huyết dưỡng não bao nhiêu tiền một hộp

    XEM THÊM >>> Thuốc bổ não cho người cao tuổi

    Chia sẻ:
    Bài viết khác:
    0
    Zalo
    Zalo
    Hotline